logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 193 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Trí tuệ nhân tạo - Liệu Việt Nam có thể trở thành người dẫn đầu? (28/8/2018)

Trí tuệ nhân tạo - Liệu Việt Nam có thể trở thành người dẫn đầu? (28/8/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 28/8/2018

THỜI SỰ 12H TRƯA 23/9/2021: Việt Nam phát triển thành công công cụ sàng lọc và tiên lượng điều trị COVID-19 ứng dụng trí tuệ nhân tạo.

THỜI SỰ 12H TRƯA 23/9/2021: Việt Nam phát triển thành công công cụ sàng lọc và tiên
lượng điều trị COVID-19 ứng dụng trí tuệ nhân tạo.

Ngày phát hành 11:26 | 23/9/2021

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có bài phát biểu quan trọng tại khóa họp 76 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, khẳng định: Việt Nam hợp tác cùng các nước chiến thắng đại dịch COVID-19 và ứng phó hiệu quả với các thách thức toàn cầu.
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, gặp gỡ Hiệp hội, lãnh đạo tập đoàn lớn của Hoa Kỳ để xúc tiến thương mại, đầu tư; gặp thân mật kiều bào ở Mỹ.
- Các địa phương cần phải rút kinh nghiệm khi để xảy ra tình trạng người dân đổ ra đường quá đông trong đêm trung thu vừa qua khiến nguy cơ lây nhiễm covid 19 cao. - Lần đầu tiên Việt Nam phát triển thành công công cụ sàng lọc và tiên lượng điều trị COVID-19 ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
- Các địa phương và bộ ngành chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
- Báo chí quốc tế ca ngợi Đội tuyển Futsal Việt Nam kiên cường trước Á quân Futsal thế giới, đội tuyển Futsal Nga khi chỉ để thua sát nút 2-3 trong vòng 1/8 World cup Futsal.

Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: Cần nhận thức đầy đủ và chính xác. (Khoa học - Công nghệ ngày 30/6/2015).

Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: Cần nhận thức đầy đủ và chính xác. (Khoa học - Công nghệ ngày 30/6/2015).

Ngày phát hành 0:0 | 29/6/2015

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” (26/4/2021)

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” (26/4/2021)

Ngày phát hành 8:46 | 26/4/2021

Liên quan đến việc “thương hiệu” gạo “ST25” được các doanh nghiệp của Hoa Kỳ nộp đơn đăng ký tại Hoa Kỳ (và cả Việt Nam) dẫn đến nguy cơ mất thương hiệu và doanh nghiệp Việt Nam không xuất khẩu được loại gạo này vào thị trường Hoa Kỳ, mặc dù Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) - cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã khẳng định: ST25 không thể được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền tại Việt Nam cũng như Hoa Kỳ cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Câu chuyện gạo ST25 tiếp tục làm dấy lên lo ngại về việc các thương hiệu Việt bị “cướp trắng” do sự lơ là, chưa quan tâm chính đáng đến vấn đề sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Bởi đây không phải lần đầu tiên thương hiệu của Việt Nam bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký trước. Những bài học về mất thương hiệu tại nước ngoài đã có, nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa rút được kinh nghiệm? Cần làm gì để nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ thương hiệu-nhãn hiệu nói riêng của doanh nghiệp Việt Nam tại các thị trường nước ngoài? Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài: Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng” đây là vấn đề được ông Nguyễn Văn Bảy- Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) phân tích.

Quy hoạch cây xanh Hà Nội: Cần một tầm nhìn trí tuệ và lịch sử

Quy hoạch cây xanh Hà Nội: Cần một tầm nhìn trí tuệ và lịch sử

Ngày phát hành 0:0 | 2/2/2015

Ít có nơi nào trên thế giới còn bảo tồn được nguyên vẹn không gian kiến trúc cổ xen giữa những khoảng không gian xanh. Đây là nhận định của các chuyên gia bảo tồn khi nói về sức hấp dẫn của Hà Nội, thủ đô ngàn năm văn hiến. Thế nhưng tới hơn chục năm trở lại đây, quá trình đô thị hóa đang khiến nhiều mảng xanh trong thành phố bị dỡ bỏ, nhường cho các dự án đường cao tốc hay tòa nhà cao tầng. Đáng chú ý là gần 1 tuần nay, thông tin Hà Nội sẽ chặt hạ, thay thế hàng ngàn cây xanh trên 194 tuyến phố không khỏi khiến dư luận băn khoăn. Bình luận của BTV Mỹ Hà:

Tư tưởng Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm: Sáng mãi tinh thần, trí tuệ Việt Nam (11/12/2020)

Tư tưởng Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm: Sáng mãi tinh thần, trí tuệ Việt Nam (11/12/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 11/12/2020

Phật hoàng Trần Nhân Tông lên núi Yên Tử (Quảng Ninh) tu hành, lấy hiệu là Hương Vân Ðại Ðầu đà. Đối với đạo pháp, Ngài đã hoàn thành một Phật sự vô cùng đặc biệt, đó là thống nhất các hệ phái Phật giáo có trước và khai sáng dòng Thiền. Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, đây là lần đầu tiên Phật giáo thống nhất và thành lập một Giáo hội duy nhất với một Thiền phái duy nhất của người Việt Nam là Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tình trạng vi phạm về sở hữu trí tuệ.(21/12/2015)

Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tình trạng vi phạm về sở hữu trí tuệ.(21/12/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 21/12/2015

- Nguyên nhân và giải pháp hạn chế tình trạng vi phạm về sở hữu trí tuệ.
- Lan Khuê và Phạm Hương: Gương mặt Việt Nam sáng giá trên đấu trường nhan sắc quốc tế.
- I-rắc: Tổ chức cuộc thi sắc đẹp lần đầu tiên sau hơn 40 năm.

Làm thế nào để những nhân tài đã được nhận diện qua các kỳ thi quốc tế phát huy khả năng, trí tuệ (08/01/2021)

Làm thế nào để những nhân tài đã được nhận diện qua các kỳ thi quốc tế phát huy khả năng, trí tuệ (08/01/2021)

Ngày phát hành 23:9 | 8/1/2021

Có được thành tích trong học tập là cả một quá trình nỗ lực phấn đấu của các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh. Tuy nhiên, để những nhân tài của đất nước đã được nhận diện qua các kỳ thi quốc tế phát huy được khả năng, trí tuệ của mình đóng góp cho sự phát triển của đất nước là cả câu chuyện đáng bàn. Bộ GDĐT đã có chủ trương thế nào trong việc phát hiện và bồi dưỡng những học sinh xuất sắc này? Ông Phạm Quốc Khánh, Phó Cục trưởng Cục quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đơn vị chủ trì trực tiếp tham mưu tổ chức các kỳ thi sẽ cùng trao đổi về vấn đề này.

THỜI SỰ 6H SÁNG 30/5/2023: Lần đầu tiên Việt Nam ứng dụng Rô- bốt trí tuệ nhân tạo vào mổ não.

THỜI SỰ 6H SÁNG 30/5/2023: Lần đầu tiên Việt Nam ứng dụng Rô- bốt trí tuệ nhân tạo vào mổ não.

Ngày phát hành 8:28 | 30/5/2023

Hôm nay Quốc hội thảo luận về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), cùng nhiều nội dung quan trọng khác; trong đó có Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, thay thế cho Nghị Quyết 54.
- Lần đầu tiên Việt Nam ứng dụng Rô- bốt trí tuệ nhân tạo vào mổ não.
- Tỉnh Lạng Sơn ra thông báo về tình trạng ùn tắc hàng hóa xuất khẩu.
- Phần Lan tiến hành tập trận không quân chỉ vài tuần sau khi gia nhập NATO.
- Nhiều Nghị sỹ Đảng Cộng hòa tuyên bố sẽ bỏ phiếu chống về thỏa thuận trần nợ công của Mỹ.
- Bài bình luận nhan đề: “Đừng để người dân – doanh nghiệp thêm khó vì bị nhung nhiễu”.

Khoa học và công nghệ ngày 28/4/2015: Áp dụng khoa học kỹ thuật trong chống hàng giả hàng nhái để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Khoa học và công nghệ ngày 28/4/2015: Áp dụng khoa học kỹ thuật trong chống hàng giả hàng nhái để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Ngày phát hành 0:0 | 27/4/2015

Trung Quốc khai trương công viên giải trí ứng dụng trí tuệ nhân tạo đầu tiên (6/11/2018)

Trung Quốc khai trương công viên giải trí ứng dụng trí tuệ nhân tạo đầu tiên (6/11/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 6/11/2018

- Hành trình đi bộ xuyên Việt để vận động và nhân rộng mô hình “Tủ sách” nông thôn của anh Nguyễn Quang Thạch, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng.
- Trường học tương lai của Phần Lan với không gian giáo dục mở và đặc biệt tự chủ cho học sinh.
- Trung Quốc khai trương công viên giải trí ứng dụng trí tuệ nhân tạo đầu tiên.
- Thầy giáo trẻ tình nguyện kiên trì bám đảo gieo con chữ cho học sinh ngoài hải đảo.

Báo chí với trí tuệ nhân tạo AI: Ứng dụng chứ không hùa theo, phụ thuộc (23/3/2023)

Báo chí với trí tuệ nhân tạo AI: Ứng dụng chứ không hùa theo, phụ thuộc (23/3/2023)

Ngày phát hành 18:17 | 23/3/2023

Hiện nay nhiều tờ báo đang áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo AI để sáng tạo tác phẩm. Thanh niên, Tuổi trẻ, Lao động… là những tờ báo đã dùng các MC robot để đọc tin và dẫn bản tin. Công nghệ AI còn ứng dụng trong nhiều hoạt động nữa đằng sau khung hình, như phân tích hành vi tìm kiếm của công chúng, tự động gợi ý đề xuất nội dung theo sở thích, ngữ cảnh... Trong tương lai, các ứng dụng AI sẽ còn nhiều hơn và thiết thực hơn nữa. Nó có thể giúp giải phóng sức lao động của nhà báo, giúp các tòa soạn giảm bớt số lượng phóng viên, biên tập viên. Thế nhưng, việc ứng dụng AI đến đâu, có ảnh hưởng đến đạo đức người làm báo hay không lại là một chủ đề khó nói trước. Đặc biệt, trí tuệ nhân tạo có “tranh mất” việc làm của nhà báo? Đây là những vấn đề đang đặt ra, cho thấy đã đến lúc, báo chí cần phải nhìn nhận, định hướng tiếp cận, ứng dụng các công nghệ này cũng như xác định những lợi thế và cả các rủi ro mà AI có thể mang lại trong tương lai. Nhà báo Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam sẽ cùng bàn luận về vấn đề này với phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam.

“Ngôi nhà trí tuệ”- nơi phát triển con người hiện đại (1/5/2023)

 “Ngôi nhà trí tuệ”- nơi phát triển con người hiện đại (1/5/2023)

Ngày phát hành 13:22 | 1/5/2023

Kết nối công nhân, xây dựng tổ chức.
- “Ngôi nhà trí tuệ”- nơi phát triển con người theo hướng hiện đại.
- Cuộc đua bầu cử Tổng thống và Quốc hội Thổ Nhỹ Kỳ - vốn được coi là quan trọng nhất trong thời kỳ hậu Ốt-tô-man của nước này.

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm chuyển giọng nói tiếng Việt thành văn bản - Khẳng định sự thành công trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo của người Việt (7/10/2019)

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm chuyển giọng nói tiếng Việt thành văn bản - Khẳng định sự thành công trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo của người Việt (7/10/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 7/10/2019

Trò chuyện với 2 bạn trẻ 9x: Hoàng Minh Thành, Nhà sáng lập, Giám đốc điều hành và Đỗ Quốc Trình là Đồng sáng lập kiêm Giám đốc kinh doanh Công ty Hệ thống trí thông minh nhân tạo Việt Nam VAIS.

Nâng tầm văn hoá trí tuệ nhan sắc Việt thế nào, sau việc tân Hoa hậu thế giới Việt Nam tự xếp mình nổi tiếng như vua Quang Trung? (4/8/2023)

Nâng tầm văn hoá trí tuệ nhan sắc Việt thế nào, sau việc tân Hoa hậu thế giới Việt Nam tự xếp mình nổi tiếng như vua Quang Trung? (4/8/2023)

Ngày phát hành 16:34 | 4/8/2023

Ồn ào xoay quanh những phát ngôn gây tranh cãi của tân Hoa hậu và Á hậu thế giới Việt Nam 2023 vẫn đang thu hút sự chú ý dặc biệt của dư luận, với nhiều câu hỏi: Đây chỉ là “vạ miệng” liên tiếp của các người đẹp, hay nó thật sự cho thấy lỗ hổng lớn về văn hóa, tri thức của một số cô gái trẻ đại diện cho nhan sắc Việt hiện nay? Liệu họ đã xứng đáng với chiếc vương miện và ngôi vị mình nắm giữ? Vì sao ban tổ chức không ít cuộc thi Hoa hậu thiếu sự sàng lọc và huấn luyện kĩ càng cho các nàng hậu về khâu ứng xử, giao tiếp, nhất là kĩ năng trả lời phỏng vấn báo chí? Phải làm gì để nâng tầm văn hóa và trí tuệ cho họ, xóa đi định kiến “bình hoa di động”? Ông Dương Xuân Nam – Nguyên Tổng Biên tập báo Tiền phong, người sáng lập và tổ chức thành công rất nhiều cuộc thi Hoa hậu Việt Nam, và nhà văn Trang Hạ cùng bàn luận câu chuyện này.

12345678910...

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: